Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2017 lúc 2:32

a)  Từ A kẻ A m / / b  (Am nằm trong a O b ^ )

Kẻ tia Ay là tia phân giác của a A m ^ .

Ta có:   a O t ^ = 1 2 a O b ^ (Ot là tia phân giác của   a O b ^ )

            a A y ^ = 1 2 a A m ^ (Ay là tia phân giác của  a A m ^ )

Mà  a O b ^ =   a A m ^ (hai góc đồng vị) ⇒ a O t ^ = a A y ^  

Hai góc này lại ở vị trí đồng vị nên  A y / / O t

b)  Vẽ tia  A z ⊥ A y

Lại có A y / / O t  (theo phần a)

   ⇒ A z ⊥ O t (Az vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì phải vuông góc với đường thẳng còn lại).

Bình luận (0)
Thiên Thần Bé Nhỏ
Xem chi tiết
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2019 lúc 14:02

- Kẻ AH ⊥ a kéo dài HA cắt b tại B

- Kẻ AK ⊥ b kéo dài KA cắt a tại C

- Nối BC

- Kẻ AI ⊥ BC, đường thẳng AI đi qua O

Chứng minh:

Vì tam giác OBC có hai đường cao BH và CK cắt nhau tại A nên A là trực tâm của tam giác OBC.

Khi đó OA là đường cao thứ ba nên OA ⊥ BC.

Lại có: AI ⊥ BC nên đường thẳng OA và đường thẳng AI trùng nhau ( vì qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước).

Suy ra: đường thẳng AI đi qua O.

Bình luận (0)
HA THANH
Xem chi tiết
Trần Mỹ Đạt
Xem chi tiết
Ngô Nhung
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lynk Lee
12 tháng 12 2017 lúc 9:24

- Kẻ AH⊥aAH⊥a kéo dài, HA cắt b tại B.

- Kẻ AK⊥bAK⊥b kéo dài KA cắt a tại C.

- Kẻ AI⊥BCAI⊥BC, đường thẳng AI đi qua O.

Vì trong ∆OBC có 2 đường cao BH và CK cắt nhau tại A nên A là trực tâm của ∆OBC.

OA là đường cao thứ 3 nên OA⊥BCOA⊥BC

AI⊥BCAI⊥BC nên đường thẳng OA và đường thẳng AI trùng nhau hay đường thẳng AI đi qua O.



Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
doan thi khanh linh
1 tháng 1 2018 lúc 9:42

Hình bạn tự vẽ nhé!

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có

                OM cạnh chung 

                O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )

                OA = OB ( gt )

=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )

b) vì tam giác OAM = tam giác OBM 

=> AM = BM ( cạnh tương ứng ) 

=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )

=> OM vuông góc với AB 

C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có

      ON cạnh chung

      OA = OB ( gt )

      O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )

=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )

=> NA = NB ( cạnh tương ứng )

 
Bình luận (0)
sansuhes Anh
1 tháng 1 2018 lúc 9:46

bạn ơi lm sai rồi 

cm Am=BM mà bạn

Bình luận (0)